Làm công ăn lương, bạn đã phân biệt được 02 loại lương cơ sở và lương tối thiểu khác nhau như thế nào chưa?
Mức lương cơ sở và mức lương tối thiểu vùng được nhắc nhiều nhất là trong lĩnh vực bảo hiểm và lao động.
Dưới đây là những tiêu chí phân biệt cơ bản lương tối thiểu và lương cơ sở có thể giúp bạn phân biệt được 2 loại đó:
Tiêu
chí |
Mức
lương
tối
thiểu
vùng |
Mức
lương
cơ
sở |
Cơ sở pháp lý dựa theo |
Theo điều
91 Bộ luật Lao động
2019 và các văn bản
pháp luật khác có liên quan về
việc
điều
chỉnh
mức
lương
tối
thiểu
vùng. |
Theo điều
3 Nghị định 38/2019/NĐ-CPquy
định |
Đối tượng được áp dụng |
- Tất
cả
những
người
lao động làm việc
trong các doanh nghiệp (ngoài khu vực
Nhà nước) |
- Cán
bộ
và công chức từ cấp
trung ương đến cấp
huyện. - Cán
bộ
và công chức cấp
xã;. -
Viên chức trong các đơn
vị
sự
nghiệp công lập. - Người
làm việc theo chế
độ
hợp
đồng
lao động xếp lương
theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP; người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong các cơ quan, đơn vị của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội quy định tại Nghị định 68/2000/NĐ-CP; - Người làm việc trong chỉ tiêu biên chế trong các hội được ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí hoạt động duy trì. - Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, binh sĩ và công nhân, viên chức quốc phòng, lao động hợp đồng thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam. - Sĩ quan, hạ sĩ quan hưởng lương, hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ, công nhân công an và lao động hợp đồng thuộc Công an nhân dân. - Người làm việc trong tổ chức cơ yếu. - Người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn xóm và tổ dân phố. |
Khái niệm |
- Là mức lương tối thiểu được trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất, trong điều kiện lao động bình thường nhằm bảo đảm được mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình của họ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội. |
Là mức lương dùng làm căn cứ để: - Tính mức lương trong các bảng lương, mức phụ cấp và thực hiện các chế độ khác theo quy định của pháp luật áp dụng cho các đối tượng được nêu trên. - Tính mức hoạt động phí, sinh hoạt phí dựa theo quy định của pháp luật; - Tính các khoản trích và các chế độ được hưởng theo mức lương cơ sở quy định. |
Mức độ ảnh hưởng |
- Khi lương tối thiểu vùng tăng lên thì chỉ người lao động đang có mức lương thấp hơn mức lương tối thiểu vùng mới được tăng lương tương ứng. - Tăng mức đóng BHXH. |
- Khi lương cơ sở tăng, mọi cán bộ, công chức, viên chức đều được tăng lương theo đó. |
Chu kỳ thay đổi |
Không có quy định cụ thể nào về thời điểm tăng mức lương tối thiểu. - Mức lương tối thiểu điều chỉnh dựa trên mức sống tối thiểu của người lao động và của gia đình họ; tương quan giữa mức lương tối thiểu và mức lương trên thị trường; chỉ số giá tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng kinh tế; quan hệ cung, cầu lao động; việc làm và thất nghiệp; năng suất lao động; khả năng chi trả của doanh nghiệp là những yếu tố quyết định tăng mức lương tối thiểu vùng. |
Không có chu kỳ thay đổi cố định, nó phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá tiêu dùng và khả năng của ngân sách Nhà nước tại thời điểm đó. |
Mức lương hiện nay |
Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 90/2019/NĐ-CP, mức lương tối thiểu vùng quy định theo vùng như sau: - Mức 4.420.000 đồng/tháng, áp dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng I. - Mức 3.920.000 đồng/tháng, áp dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng II. - Mức 3.430.000 đồng/tháng, áp dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng III. - Mức 3.070.000 đồng/tháng, áp dụng đối với những doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng IV. |
Hiện nay, mức lương cơ sở chung đang là 1.490.000 đồng/tháng (theo khoản 3 Nghị định 38/2019/NĐ-CP). |
Đến nay, vẫn chưa có văn bản pháp luật nào quy định cụ thể khái niệm lương cơ bản. Lương cơ bản thường được nêu tại các điều khoản thỏa thuận trong hợp đồng lao động của người lao động.
Thông thường lương tối thiểu
vùng cũng xem như là lương cơ bản.
Theo Điều
5 Nghị định 90/2019/NĐ-CP, trong 1 số trường hợp, mức lương cơ bản có
thể sẽ cao
hơn mức lương tối thiểu
vùng, đơn cử như:
- Theo thỏa thuận 2
bên
- Đối với người lao
động đòi hỏi phải có
tay nghề cao,đã qua
học nghề, đào tạo nghề theo
quy định của
pháp luật, mức lương cơ bản phải cao
hơn ít nhất 7%
so với mức lương tối thiểu
vùng.
Nguồn tổng hợp,
thuvienphapluat.vn